Học TậpLớp 10

Dàn ý phân tích truyện Thần Trụ trời

Lập dàn ý phân tích truyện Thần Trụ trời là tài liệu vô cùng hữu ích mà BNC.Edu.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 10 tham khảo.

Dàn ý phân tích Thần trụ trời là một chủ đề đơn giản với các bạn học sinh, tuy nhiên vì nó gần gũi mà nhiều bạn không biết viết từ đâu. Chính vì vậy việc triển khai và sắp xếp nội dung ý tưởng phải thật hợp lý, mạch lạc. Nếu như các bạn lớp 10 vẫn còn đang băn khoăn chưa biết nên bắt đầu từ đâu, thì hãy tham khảo dàn ý phân tích truyện Thần trụ trời trong bài viết dưới đây nhé.

Mục lục

Dàn ý phân tích truyện Thần Trụ trời

I. Mở bài:

Bạn đang xem: Dàn ý phân tích truyện Thần Trụ trời

– Giới thiệu về truyện kể: Truyện “Thần Trụ trời” thuộc nhóm thần thoại kể về nguồn gốc vũ trụ, muôn loài hay còn gọi là thần thoại suy nguyên được tác giả Nguyễn Đổng Chi sưu tầm.

– Trình bày khái quát nội dung cần phân tích, đánh giá: Chủ đề và hình thức nghệ thuật của truyện “Thần Trụ trời”.

II. Thân bài:

1. Giới thiệu chủ đề của truyện kể và ý nghĩa của chủ đề:

– Truyện “Thần Trụ trời” đã giải thích quá trình tạo lập thế giới: phân chia trời, đất và nguồn gốc hình thành các dạng địa hình như núi, đảo,… một cách sáng tạo qua các yếu tố kì ảo.

2. Phân tích, đánh giá các khía cạnh trong chủ đề của truyện kể:

* Phân tích

– Giải thích quá trình tạo lập thế giới:

  • Giải thích sự phân chia trời, đất thông qua sự kiện thần Trụ trời xây cột đá chống trời.
  • Sự hình thành các dạng địa hình khác nhau: thần lại phá cột đi, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi…”.

* Đánh giá:

Truyện “Thần Trụ trời” đã cho thấy khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng của con người trong buổi đầu sơ khai.

3. Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của truyện kể:

– Truyện đã xây dựng nhân vật Thần Trụ trời – vị thần sức mạnh siêu nhiên, thực hiện công việc phân chia trời và đất, tạo nên các dạng địa hình khác nhau.

– Thủ pháp cường điệu, phóng đại kết hợp với các chi tiết hư cấu tạo nên một câu chuyện đầy sức hấp dẫn và thuyết phục đối với người đọc.

III. Kết bài:

– Khẳng định lại giá trị của chủ đề và hình thức nghệ thuật của truyện kể.

– Nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc.

Đăng bởi: BNC.Edu.vn

Chuyên mục: Tài Liệu Học Tập

Xem thêm Dàn ý phân tích truyện Thần Trụ trời

Lập dàn ý phân tích truyện Thần Trụ trời là tài liệu vô cùng hữu ích mà BNC.Edu.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 10 tham khảo.

Dàn ý phân tích Thần trụ trời là một chủ đề đơn giản với các bạn học sinh, tuy nhiên vì nó gần gũi mà nhiều bạn không biết viết từ đâu. Chính vì vậy việc triển khai và sắp xếp nội dung ý tưởng phải thật hợp lý, mạch lạc. Nếu như các bạn lớp 10 vẫn còn đang băn khoăn chưa biết nên bắt đầu từ đâu, thì hãy tham khảo dàn ý phân tích truyện Thần trụ trời trong bài viết dưới đây nhé.

Dàn ý phân tích truyện Thần Trụ trời

I. Mở bài:

– Giới thiệu về truyện kể: Truyện “Thần Trụ trời” thuộc nhóm thần thoại kể về nguồn gốc vũ trụ, muôn loài hay còn gọi là thần thoại suy nguyên được tác giả Nguyễn Đổng Chi sưu tầm.

– Trình bày khái quát nội dung cần phân tích, đánh giá: Chủ đề và hình thức nghệ thuật của truyện “Thần Trụ trời”.

II. Thân bài:

1. Giới thiệu chủ đề của truyện kể và ý nghĩa của chủ đề:

– Truyện “Thần Trụ trời” đã giải thích quá trình tạo lập thế giới: phân chia trời, đất và nguồn gốc hình thành các dạng địa hình như núi, đảo,… một cách sáng tạo qua các yếu tố kì ảo.

2. Phân tích, đánh giá các khía cạnh trong chủ đề của truyện kể:

* Phân tích

– Giải thích quá trình tạo lập thế giới:

  • Giải thích sự phân chia trời, đất thông qua sự kiện thần Trụ trời xây cột đá chống trời.
  • Sự hình thành các dạng địa hình khác nhau: thần lại phá cột đi, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi…”.

* Đánh giá:

Truyện “Thần Trụ trời” đã cho thấy khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng của con người trong buổi đầu sơ khai.

3. Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của truyện kể:

– Truyện đã xây dựng nhân vật Thần Trụ trời – vị thần sức mạnh siêu nhiên, thực hiện công việc phân chia trời và đất, tạo nên các dạng địa hình khác nhau.

– Thủ pháp cường điệu, phóng đại kết hợp với các chi tiết hư cấu tạo nên một câu chuyện đầy sức hấp dẫn và thuyết phục đối với người đọc.

III. Kết bài:

– Khẳng định lại giá trị của chủ đề và hình thức nghệ thuật của truyện kể.

– Nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Check Also
Close