Học TậpLớp 9

Đoạn văn cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng chí (3 mẫu)

Văn mẫu lớp 9: Đoạn văn cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng Chí của Chính hữu gồm 3 đoạn văn mẫu,giúp các em học sinh lớp 9 tham khảo, hiểu sâu sắc hơn về đoạn cuối cùng của bài thơ.

Đồng chí

Khổ thơ cuối cũng giúp cho các em hiểu sâu sắc hơn về  tình đồng chí, đồng thời củng cố lại kiến thức Ngữ văn lớp 9 của mình. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của BNC.Edu.vn:

Bạn đang xem: Đoạn văn cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng chí (3 mẫu)

Luyện tập (Trang 131 – SGK Ngữ văn 9 tập 1): Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí (“Đêm nay… trăng treo”).

Mục lục

Đoạn văn cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng chí – Mẫu 1

Bài thơ Đồng chí khép lại bằng những vần thơ nhẹ nhàng mà sâu lắng: “Đêm nay rừng hoang sương muối/Đứng cạnh bên nhau cho gia tới/ Đầu súng, trăng treo”. Trên con đường chiến đấu, người lính không chỉ phải đối mặt với súng đạn quân thù, với những thiếu thốn về vật chất vật chất và tinh thần mà họ còn phải chịu đựng sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thời tiết. Họ phải vượt những cái lạnh thấu xương của “rừng hoang sương muối”. Tình cảm ấm áp, tình đồng chí, đồng đội tha thiết, nhiệt thành, gắn bó là sức mạnh để những người lính vững vàng trong cuộc chiến với quân thù. Tinh thần chiến đấu: “Chờ giặc tới” càng chứng tỏ bản lĩnh oai hùng, mạnh mẽ, can trường của bao người lính thời kì này. Hình ảnh “Đầu súng, trăng treo” cho thấy được sự gắn bó của thiên nhiên vô con người. Trăng và người là tri kỉ, trăng cũng người chiến đấu với quân thù. Ánh trăng con là biểu tượng của hòa bình, gửi gắm khát vọng và niềm tin của con người về một ngày đất nước yên bình, bóng quân thù không còn trên đất Việt. Với ba câu thơ thơ mà khiến em không khỏi tự hào về chiến công và những hy sinh của cha anh đi trước, để thấy mình phải sống có trách nhiệm với hòa bình của đất nước hôm nay.

Đoạn văn cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng chí – Mẫu 2

Chính Hữu đã dành những lời thơ bình dị, mộc mạc viết về những người lính thời kì chống Pháp qua bài thơ Đồng chí. Họ đều xuất thân từ cho quê hương nghèo khó, ra đi vì lý tưởng cao đẹp, họ cùng nhau san sẻ những ngọt bùi, đắng cay chiến trận. Bài thơ khép lại bằng hình ảnh thật đẹp: “Đêm nay rừng hoang sương muối/ Đừng cảnh bên nhau cho gia tới/ Đầu súng, trăng treo”. Đêm nay cũng như bao đêm khác, hai người lính trẻ vẫn bên nhau, sát cánh cùng nhau làm nhiệm vụ của Đảng giao phó. Khó khăn nơi chiến trường là những giá lạnh của sương muối chốn rừng hoang, vì giặc dân quân thù, ấy vậy mà họ nào đâu có chút chùn chân, sợ hãi. Hình ảnh người lính trong tư thế chủ động “chờ giặc tới” thật đáng khâm phục và ngộ cả biết bao. “Đầu súng, trăng treo” câu thơ cuối bài gợi lên một khung cảnh vừa thực, vừa lãng mạn. Nhắc đến súng đạn người ta nghĩ đến chiến tranh với những hiểm nguy bủa vây. Nghĩ về ánh trăng, người ta lại nói về sự yên bình. Hai hình ảnh tưởng chừng như không liên quan đến nhau ấy lại trở nên gắn bó là thường. Ánh trăng trên đầu súng phải chăng chính là niềm tin, là ước mơ và khát vọng về một ngày mai tươi sáng, đất nước được hòa mình, nhân dân được ấm no. Ánh trăng tự do sẽ tỏa rạng khắp nơi nó trên đất nước Việt Nam. Phải có trái tim yêu nước mãnh liệt và một tâm hồn dạt dào lòng yêu nước, Chính Hữu mới mang đến cho độc giả những vấn thơ giàu giá trị đến như thế.

Đoạn văn cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng chí – Mẫu 3

Bài thơ Đồng Chí được Chính Hữu viết vào những năm tháng của cuộc kháng chiến chống Pháp. Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội nơi chiến trận. Đoạn cuối bài thơ là một nốt nhạc ngân vang về đẹp ấy: “Đêm nay rừng hoang sương muối/ Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”. Chiến trường ác liệt bởi quân thù, bởi rừng hoang lạnh buốt. Những khó khăn chọn rừng sâu hoang vu, sương muối đêm về không cản được bước chân người lính. Họ vẫn đứng đó, sát cánh bên nhau, vượt muôn ngàn gian khó. Họ vẫn vững vàng đôi chân mình, trong tư thế sẵn sàng quyết đấu, trái tim những người lính ấy thật dũng cảm, can trường biết bao. “Đầu súng, trăng treo” câu thơ chỉ với 4 chữ mà hiện lên khung cảnh vừa hiện thực vừa lãng mạn. Trong tư thế chiến đấu, người lính bên cây súng tranh đấu vùng tay súng, dưới ánh trăng dịu dàng của thiên nhiên. Trăng và người lính trở thành tri kỉ, tỏa sáng vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội. Súng là đại diện của chiến tranh, trăng là đại diện của hoà bình, của những ước vọng, khát khao ngày đất nước thống nhất. Những hình ảnh cuối bài hiện lên thật đẹp đẽ biết bao.

Đăng bởi: BNC.Edu.vn

Chuyên mục: Tài Liệu Học Tập

Xem thêm Đoạn văn cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng chí (3 mẫu)

Văn mẫu lớp 9: Đoạn văn cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng Chí của Chính hữu gồm 3 đoạn văn mẫu,giúp các em học sinh lớp 9 tham khảo, hiểu sâu sắc hơn về đoạn cuối cùng của bài thơ.

Đồng chí

Khổ thơ cuối cũng giúp cho các em hiểu sâu sắc hơn về  tình đồng chí, đồng thời củng cố lại kiến thức Ngữ văn lớp 9 của mình. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của BNC.Edu.vn:

Luyện tập (Trang 131 – SGK Ngữ văn 9 tập 1): Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí (“Đêm nay… trăng treo”).

Đoạn văn cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng chí – Mẫu 1

Bài thơ Đồng chí khép lại bằng những vần thơ nhẹ nhàng mà sâu lắng: “Đêm nay rừng hoang sương muối/Đứng cạnh bên nhau cho gia tới/ Đầu súng, trăng treo”. Trên con đường chiến đấu, người lính không chỉ phải đối mặt với súng đạn quân thù, với những thiếu thốn về vật chất vật chất và tinh thần mà họ còn phải chịu đựng sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thời tiết. Họ phải vượt những cái lạnh thấu xương của “rừng hoang sương muối”. Tình cảm ấm áp, tình đồng chí, đồng đội tha thiết, nhiệt thành, gắn bó là sức mạnh để những người lính vững vàng trong cuộc chiến với quân thù. Tinh thần chiến đấu: “Chờ giặc tới” càng chứng tỏ bản lĩnh oai hùng, mạnh mẽ, can trường của bao người lính thời kì này. Hình ảnh “Đầu súng, trăng treo” cho thấy được sự gắn bó của thiên nhiên vô con người. Trăng và người là tri kỉ, trăng cũng người chiến đấu với quân thù. Ánh trăng con là biểu tượng của hòa bình, gửi gắm khát vọng và niềm tin của con người về một ngày đất nước yên bình, bóng quân thù không còn trên đất Việt. Với ba câu thơ thơ mà khiến em không khỏi tự hào về chiến công và những hy sinh của cha anh đi trước, để thấy mình phải sống có trách nhiệm với hòa bình của đất nước hôm nay.

Đoạn văn cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng chí – Mẫu 2

Chính Hữu đã dành những lời thơ bình dị, mộc mạc viết về những người lính thời kì chống Pháp qua bài thơ Đồng chí. Họ đều xuất thân từ cho quê hương nghèo khó, ra đi vì lý tưởng cao đẹp, họ cùng nhau san sẻ những ngọt bùi, đắng cay chiến trận. Bài thơ khép lại bằng hình ảnh thật đẹp: “Đêm nay rừng hoang sương muối/ Đừng cảnh bên nhau cho gia tới/ Đầu súng, trăng treo”. Đêm nay cũng như bao đêm khác, hai người lính trẻ vẫn bên nhau, sát cánh cùng nhau làm nhiệm vụ của Đảng giao phó. Khó khăn nơi chiến trường là những giá lạnh của sương muối chốn rừng hoang, vì giặc dân quân thù, ấy vậy mà họ nào đâu có chút chùn chân, sợ hãi. Hình ảnh người lính trong tư thế chủ động “chờ giặc tới” thật đáng khâm phục và ngộ cả biết bao. “Đầu súng, trăng treo” câu thơ cuối bài gợi lên một khung cảnh vừa thực, vừa lãng mạn. Nhắc đến súng đạn người ta nghĩ đến chiến tranh với những hiểm nguy bủa vây. Nghĩ về ánh trăng, người ta lại nói về sự yên bình. Hai hình ảnh tưởng chừng như không liên quan đến nhau ấy lại trở nên gắn bó là thường. Ánh trăng trên đầu súng phải chăng chính là niềm tin, là ước mơ và khát vọng về một ngày mai tươi sáng, đất nước được hòa mình, nhân dân được ấm no. Ánh trăng tự do sẽ tỏa rạng khắp nơi nó trên đất nước Việt Nam. Phải có trái tim yêu nước mãnh liệt và một tâm hồn dạt dào lòng yêu nước, Chính Hữu mới mang đến cho độc giả những vấn thơ giàu giá trị đến như thế.

Đoạn văn cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng chí – Mẫu 3

Bài thơ Đồng Chí được Chính Hữu viết vào những năm tháng của cuộc kháng chiến chống Pháp. Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội nơi chiến trận. Đoạn cuối bài thơ là một nốt nhạc ngân vang về đẹp ấy: “Đêm nay rừng hoang sương muối/ Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”. Chiến trường ác liệt bởi quân thù, bởi rừng hoang lạnh buốt. Những khó khăn chọn rừng sâu hoang vu, sương muối đêm về không cản được bước chân người lính. Họ vẫn đứng đó, sát cánh bên nhau, vượt muôn ngàn gian khó. Họ vẫn vững vàng đôi chân mình, trong tư thế sẵn sàng quyết đấu, trái tim những người lính ấy thật dũng cảm, can trường biết bao. “Đầu súng, trăng treo” câu thơ chỉ với 4 chữ mà hiện lên khung cảnh vừa hiện thực vừa lãng mạn. Trong tư thế chiến đấu, người lính bên cây súng tranh đấu vùng tay súng, dưới ánh trăng dịu dàng của thiên nhiên. Trăng và người lính trở thành tri kỉ, tỏa sáng vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội. Súng là đại diện của chiến tranh, trăng là đại diện của hoà bình, của những ước vọng, khát khao ngày đất nước thống nhất. Những hình ảnh cuối bài hiện lên thật đẹp đẽ biết bao.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Check Also
Close